Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Tính ngày dự sinh thế nào?
Ngày cập nhật:  15/11/2010 17:01:55
Khi mang thai ,các bà mẹ đều mong chờ ngày ra đời của bé yêu Thế nhưng không phải ai cũng tính được ngày lâm bồn của mình. Để tính được chính xác ngày sinh em bé ,chúng tôi có những thông tin dành cho bạn.



Như các chị em đều biết, độ dài trung bình của thai kỳ thường khoảng 40 tuần, hoặc 280 ngày. Việc tính toán đúng ngày hoặc dự kiến chuẩn xác ngày sinh nở của bạn sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc chào đón một em bé chào đời.

Sau ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng bình thường sẽ được tính là ngày 01 của tháng 1. Sau đó, bạn cộng thêm 7 ngày nữa và con số lúc này sẽ nhận được sẽ là 8. Nếu bạn bắt đầu thời điểm thụ thai vào tháng nào thì lấy tháng thụ thai đó trừ 3 là ra ngày dự kiến sinh.
Một ví dụ đơn giản là nếu ngày kinh cuối cùng của bạn là ngày 19.8 thì ngày dự kiến của thai kỳ sẽ là ngày 26.5 năm sau.

 

 



Trong thực tế, số phụ nữ sinh con vào ngày dự kiến sinh thường khá chính xác. Khoảng 80% các em bé được sinh ra trong vòng 10 ngày kể từ ngày được dự kiến sinh.
10 ngày này là một khoảng thời gian khá dài với những phụ nữ chờ sinh nở. Bạn có thể bắt đầu sinh nở từ 10 ngày trước ngày ngày lâm bồn dự kiến hoặc sinh sau khoảng 10 ngày sau ngày dự kiến sinh nở này. Thậm chí nhiều phụ nữ có bầu có thể lâm bồn trong khoảng thời gian này giữa 38 và 42 tuần.
Thực tế, có khoảng 80% các phụ nữ tương lai sinh nở đủ tháng và đúng ngày dự kiến. Chỉ có khoảng 20% phụ nữ mang bầu sinh con ngoài những tuần dự kiến này.
Khoảng 8-10% các phụ nữ mang bầu sinh con sớm  hơn ngày dự kiến (giữa tuần 20 và 36 của thai kỳ). Khoảng 8% các phụ nữ mang bầu sinh nở sau 42 tuần trở đi.
Hầu hết các trường hợp sinh thiếu tháng đều không có lý do rõ ràng, nhưng việc đẻ non bất thường thường do những thủ phạm sau đây:
- Mang nhiều thai, sinh đôi hoặc sinh ba
- Tử cung có hình dạng bất thường
- Có vấn đề với nhau thai
- Hút thuốc lá
- Phụ nữ mang bầu gặp các bệnh về tuyến giáp mà không được điều trị
- Phụ nữ mang bầu gặp các bệnh như huyết áp cao, tiểu đường và bệnh thận nặng
- Phụ nữ mang bầu có các nhiễm trùng nặng
Ngoài ra, các bà bầu bị chấn thương tinh thần nghiêm trọng và tổn thương cơ thể cũng là nguyên nhân phổ biến khiến để họ sinh non. Đặc biệt, nếu trước đó bạn đã đẻ non trong thời kỳ mang thai trước đó, bạn sẽ có nguy cơ 25% cũng bị đẻ non trong thai kỳ tiếp theo của mình.
 
 




Tất nhiên, các biến chứng đẻ non thường khá bất lợi cho em bé khi chào đời. Những em bé sinh non thiếu tháng thường không thể tồn tại, hoặc khó sống sót sau khi chào đời. Ngay cả khi các cơ quan bên trong cơ thể của bé đã hình thành đầy đủ thì phổi của bé vẫn không đủ trưởng thành để cho phép em bé có thể thở đầy đủ sau khi sinh.
Cho dù hiện nay những tiến bộ mới trong việc chăm sóc trẻ sinh non đã cho phép các em bé sinh thiếu tháng có nhiều cơ hội để tồn tại và lớn lên bình thường. Nhưng bất chấp những tiến bộ của khoa học, đẻ non vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ sơ sinh.
Một điều các bà bầu cần nhớ rằng nếu quá thời gian sinh đẻ dự kiến, bạn phải cẩn thận nhé! Bởi vì độ tuổi nhau thai tuần 42 của thai kỳ trở đi  cơ thể thường giảm khả năng truyền oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi.

Trong một số trường hợp, sự giảm  truyền oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi này có thể nghiêm trọng đủ để gây ra cái chết lưu của thai nhi. Khi ấy, cuộc sống của thai nhi thường có một diện mạo đặc trưng: nếp nhăn, nứt, bong da, móng tay dài, tóc mọc nhiều và mô mỡ nhỏ dưới da.
Hầu như em bé sơ sinh thường đi phân được gọi là phân su vào nước ối trước khi sinh nở. Nếu em bé bú phân su này thì phổi của bé tại thời điểm sinh nở có thể dẫn đến tình trạng viêm phổi nặng.

 

giadinh.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Những điều đặc biệt kiêng cữ trong thai kỳ
7 biến chứng có thể phát sinh trong 9 tháng mang thai
Cảnh giác với ra máu âm đạo bất thường
Nằm ngửa khi mang thai có an toàn
Phòng ngừa một số bệnh nhiễm độc thai nghén
Bạn đã biết gì về "vỡ ối"
Sự di chuyển của thai nhi
8 nguyên nhân ra máu ở bà bầu
Tìm hiểu về suy dinh dưỡng bào thai
9 cách tránh tăng cân quá nhanh khi mang bầu
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email