Khi mang thai có kinh nguyệt không là câu hỏi được không ít chị em phụ nữ quan tâm. Để trả lời câu hỏi này, chị em phải hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt của mình cũng như quá trình trứng thụ tinh và phôi làm tổ. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu chị em vẫn có thể ra máu để báo hiệu việc có thai. Vậy làm sao để phân biệt được máu báo thai và máu kinh nguyệt?
Bổ sung iot khi mang thai là rất cần thiết vì đây có thể xem là nguyên tố vi lượng quan trọng nhất cơ thể mẹ mang thai cần phải bổ sung. Không có iot có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Nếu không bổ sung iot khi mang thai đầy đủ có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhất liên quan đến hệ xương và thần kinh.
Bổ sung canxi là việc bà bầu nào cũng nên làm, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bổ sung canxi khoa học và hợp lý. Bà bầu nên uống canxi vào lúc nào trong ngày, bắt đầu từ tháng thứ mấy là vấn đề được không ít bà mẹ quan tâm.
Giảm tiểu cầu khi mang thai thường xuất hiện vào các tuần cuối của thai kỳ. Mẹ bầu nên nắm vững các biểu hiện cũng như hướng điều trị kịp thời nhằm đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Chửa ngoài dạ con là hiện tượng mang thai nguy hiểm cho cả thai phụ và thai nhi. Nếu chửa ngoài dạ con được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ không nguy hiểm đến bà bầu và em bé. Vậy dấu hiệu chửa ngoài dạ con là gì?
Mặc dù các bác sĩ ít khi nói đến vấn đề này nhưng mẹ cần biết 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí não thai nhi để sinh ra được những đứa con hoàn hảo nhất.
Thai gò là hiện tượng bình thường trong thai kì. Tuy nhiên với những người mới làm mẹ lần đầu thì thường lo lắng thai gò nhiều có sao không? Không ai có thể trả lời chính xác gò thế nào là nhiều. Vì thế mẹ cần biết 6 cơn gò phổ biến khi mang thai để tự quan sát cơ thể mình.
Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong thai kỳ, mẹ bầu cũng cần chú ý những món ăn nên hạn chế. Vậy mẹ bầu nên kiêng ăn những món gì đảm bảo sức khỏe và an toàn cho thai nhi?