Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Uống thuốc tránh thai có gây chậm kinh không, chậm mấy ngày?
Ngày cập nhật:  06/01/2021 15:03:55
Có rất nhiều chị em thắc mắc uống thuốc tránh thai có thể chậm kinh không và chậm bao nhiêu ngày.hãy đi tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé!


Có những loại thuốc tránh thai nào trên thị trường?

Uống thuốc tránh thai chính là một phương pháp tránh thai được nhiều người lựa chọn. Trong mỗi viên thuốc tránh thai có hormone progesterone và estrogen – loại hormone có thể ngăn ngừa quá trình thụ thai giữa tinh trùng và trứng. Giúp tránh thai hiệu quả.


Có hai loại thuốc tránh thai phổ biến mà bất cứ ai có thể mua và sử dụng, đó là:

– Thuốc tránh thai khẩn cấp: loại thuốc chỉ có từ 1 – 2 viên với tác dụng tránh thai khi quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ. Thuốc này các chị em sẽ sử dụng trong vòng 48 tiếng, sẽ giúp ngừa thai hiệu quả.

– Thuốc tránh thai hàng ngày: có 2 loại gồm vỉ 21 viên và 28 viên. Điều khác biệt ở vỉ 28 viên chứa là 21 viên có tá dược tránh thai và 7 viên thuốc giả dược để điều hòa kinh nguyệt phụ nữ. Ngoài ra, vỉ 28 viên sẽ giúp cho chị em duy trì thói quen uống thuốc để có tác dụng tránh thai tốt nhất.

Vậy, uống thuốc tránh thai có gây chậm kinh không? Nếu chậm cụ thể là bao nhiêu ngày?

Giải đáp: Thuốc tránh thai có thể gây chậm kinh mấy ngày?

Sau khi uống thuốc tránh thai, chị em bị chậm kinh khiến mọi người cảm thấy rất lo lắng. Vậy thuốc có gây chậm kinh không, và chậm kinh bao nhiêu ngày?

– Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp: thành phần của thuốc tránh thai khẩn cấp có chứa nhiều hormone làm dày niêm mạc tử cung lên để tránh cho tinh trùng xâm nhập vào trứng, đồng thời đó cũng là nguyên nhân khiến cho nội tiết tố trong cơ thể nữ giới thay đổi.  Có nhiều trường hợp sau khi sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, có rất nhiều nữ giới mất kinh 2 – 3 tháng
 
– Đối với thuốc tránh thai hàng ngày: Thường với chị em mới bắt đầu sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày mới gặp phải hiện tượng trễ kinh. Thời gian trễ kinh thường từ 5 – 10 ngày tùy theo cơ địa từng người. Sau một thời gian sử dụng và khi cơ địa đã quen với thuốc, chu kỳ kinh nguyệt diễn ra sẽ đều hơn.

Bên cạnh đó, sau khi sử dụng thuốc tránh thai chậm kinh, số lượng ngày chậm tùy thuộc vào loại thuốc và thời gian mà nữ giới sử dụng. Việc sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thường xuyên, không những khiến cho chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, khó kiểm soát mà còn ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe nữ giới.

Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày có phần an toàn hơn nhưng nếu không duy trì thói quen uống thuốc đều đặn, hiệu quả tránh thai luôn ở mức thấp.


Làm thế nào để uống thuốc tránh thai đảm bảo an toàn

– Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp: chỉ được uống tối đa 2 lần / tháng và không nên uống liên tiếp để tránh cho niêm mạc tử cung mỏng dần và có thể gây ra vô sinh.

– Đối với thuốc tránh thai hàng ngày: cần phải duy trì thói quen uống thuốc mỗi ngày, đối với người mới nên sử dụng vỉ 28 viên để duy trì thói quen đều đặn.

– Thuốc tránh thai có thể gây ra chậm kinh, tuy nhiên nhiều người có thể lo lắng đó là biểu hiện của có thai cần thử thai và quan sát biểu hiện của cơ thể.


Sức khỏe đời sống
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Cấy tinh trùng - trao cơ hội làm mẹ
Bị tắc vòi trứng có thể có thai được không?
Bốn dấu hiệu vào buổi sáng cảnh báo căn bệnh ung thư phổ biến ở phụ nữ
6 yếu tố dễ gây dị tật thai nhi nhất mẹ cần tránh để lên kế hoạch có con
Dấu hiệu vô sinh dễ nhận biết nhất, cả chàng và nàng đều cần lưu ý
3 triệu chứng không gây đau đớn nhưng lại là tín hiệu “mật báo” chị em đã mắc ung thư vú: Khám càng sớm cơ hội điều trị càng cao
Học ngay kinh nghiệm đi bơm tinh trùng để tăng tỷ lệ mang thai
Trong kỳ kinh nguyệt nếu phụ nữ không xuất hiện 3 dấu hiệu này chứng tỏ tử cung vô cùng khỏe mạnh
Mẹ vẫn có thể thụ thai thành công dù mắc hội chứng đa nang buồng trứng
Que thử rụng trứng vạch dưới mờ hơn vạch trên nói lên điều gì?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email