Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
10 bật mí thú vị về đời sống của các chàng tinh binh
Ngày cập nhật:  23/12/2010 15:07:36
Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về đời sống của các tinh trùng ,từ đó có cách để làm cho chúng khỏe mạnh hơn, mời các bạn tham khảo một số thông tin sau



1. Tinh binh được sản xuất tại tinh hoàn và trải qua 10 tuần để trưởng thành.
2. Tinh binh trưởng thành có thể chờ đến 2 tuần trong một khu vực lưu giữ gọi là mào tinh hoàn, trước khi bắt đầu cuộc hành trình của mình. Mào tinh hoàn là một hồ chứa nơi lưu giữ tinh trùng. Mào tinh hoàn nằm trên đầu tinh hoàn.

 



3. Tinh trùng chỉ chiếm 5% tổng khối lượng tinh dịch. Phần còn lại bao gồm chất lỏng cung cấp dinh dưỡng và bảo vệ cho tinh binh trong cuộc hành trình di chuyển qua đường sinh sản nữ để đến gặp nàng trứng.
4. Người đàn ông khỏe mạnh sản xuất từ 70 triệu đến 150 triệu tinh binh một ngày.
5. Tinh binh có thể sống đến 5 ngày trong tử cung của XX cơ đấy.
6. Các tinh binh Y bơi nhanh hơn các tinh binh X. Nguyên nhân là do nhiễm sắc thể Y nhỏ hơn, nhẹ hơn và có vật chất di truyền ít hơn so với nhiễm sắc thể X.
7. Tinh binh có độ dài khoàng 55 micromet. Trong khi độ rộng trung bình của một sợi tóc là 100 micromet.
8. Điều đáng ngạc nhiên là các chàng tinh binh chỉ bơi về phía trước và không thể bơi ngược về sau.
9. Tốc đô “hành quân” của tinh binh là 1 – 4 mm/phút. Với tốc độ này, để di chuyển qua ống dẫn trứng có chiều dài khoảng 175 mm, các tinh binh phải mất 45 phút đến 3 giờ.
10. Cuối cùng, bí quyết khỏe mạnh của các chàng tinh binh bao gồm:
- Được cung cấp đầy đủ vitamin hàng ngày.
- Ăn nhiều trái cây và rau quả.
- Nói không với stress.
- Tập thể dục thường xuyên.
- Tránh xa béo phì.
- Bất hợp tác cùng rượu, thuốc lá, chất kích thích, ma túy…

 

In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
5 lầm tưởng của teenboy về viêm mào tinh hoàn
Những biểu hiện của núi đôi khiến XX lo lắng!
Bé dậy thì và những thay đổi về thể chất
Thắc mắc khó nói về “cậu bé”
Bệnh trầm cảm ở trẻ vị thành niên
Những chuẩn bị trước khi con dậy thì
Dậy thì sớm
CÓ THỂ HẠN CHẾ UNG THƯ DƯƠNG VẬT
Giải đáp một số thắc mắc thường gặp về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Thủ Dâm
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email