Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
CÓ THỂ HẠN CHẾ UNG THƯ DƯƠNG VẬT
Ngày cập nhật:  20/07/2010 16:58:00
Ung thư dương vật là một bệnh dễ mắc phải ở nam giới. Có nhiều trường hợp tử vong chỉ vì thiếu hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh cũng như cách phòng ngừa . Bài viết của bác sĩ Hồ Thị Kim Sương về cách hạn chế ung thư dương vật là những thông tin bổ ích cho nam giới,giúp họ có thể tự bảo vệ sức khỏe của mình.


Ra tường năm 1974 nhưng từ năm 1980 tôi làm việc tại các khoa phẫu thuật tiết niệu . Tôi rất buồn mỗi khi có bệnh nhân bị ung thư dương vật ( KDV) vào viện. Gặp những bệnh nhân còn khá trẻ, trên dưới 30 tuổi đến khám với đầu dương vật đã sùi lên, có khi tôi la: sao lại đến khám trễ như vậy, có biết là  nguy hiểm không?, có bệnh nhân trả lời không biết , có bệnh nhân đáp: “vì nghèo quá không có tiền chữa bệnh và cũng không biết nguy hiểm”. Tôi luôn nói rằng KDV là lõi của ngành y tế do chưa phổ biến đầy đủ cho người dân biết về sự nguy hiểm của chiết hẹp bao quy đầu ( vì tỉ lệ gây ung thư cao của nó).
   
Tôi có cách làm riêng là với hầu hết bệnh nhân nam đang nằm viện hoặc đang khám bệnh, tôi đã khám kỹ bộ phận sinh dục ngoài để phát hiện tinh hoàn lạc chỗ ( thiếu sót này dễ gây ung thư tinh hoàn) và chiết hẹp bao quy đầu, mặc dù họ đến khám chỉ vì sỏi thận. Có bệnh nhân khi kéo da quy đầu lộn thì “eo ơi” chất bẩn bám trắng và rất hôi trong quy đầu. Do đó tôi rất hay dặn bệnh nhân về nhà kiểm tra và dặn các cháu, con hoặc em trai hằng ngày phải kéo da quy đầu lại rửa sạch sẽ, sau đó kéo xuống vị trí cũ. Nếu bị chiết hẹp phải đến khám tại các khoa ngoại tiết niệu để bác sĩ chữa. Nếu để chất bẩn bám vào lâu ngày có thể sẽ bị KDV. Ở nước Đức, trẻ em bị chiết hẹp bao quy đầu đều được giải quyết trước tuổi đi học, có khi chỉ là nong chứ không cắt.
   
Khi đã mắc KDV, cắt phần bị bệnh rồi nhưng đời sống còn lại sẽ rút ngắn vì có khi tế bào ung thư đã di căn. Vì vậy, tôi viết điều này mong các bậc cha mẹ hãy quan tâm và kiểm tra các bé trai đề phòng bệnh sau này, bởi có khi phát hiện đã quá trễ như trường hợp nêu ở đầu bài.
 

 

theo bác sĩ Hồ Thị Kim Sương
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Giải đáp một số thắc mắc thường gặp về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Thủ Dâm
Bạn biết gì về bệnh lây truyền qua đường tình dục?
Cha mẹ nói gì với con cái về tình dục
Mang thai ngoài ý muốn
Các biện pháp phòng tránh thai ở tuổi vị thành niên
Tuổi dậy thì
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email