Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Nước ép trái cây: bé dùng thế nào cho hiệu quả?
Ngày cập nhật:  05/06/2012 09:30:10
Cục y tế Anh khuyên mỗi ngày có thể uống 150 ml nước quả ép nhưng với điều kiện uống trong bữa ăn, để khi ăn cùng với các loại thực phẩm khác, mức độ nguy hiểm với men răng được giảm bớt.



Các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên phải đảm bảo tỷ lệ hoa quả và rau trong khẩu phần ăn hàng ngày. Song dùng rau nào, quả nào không gây ảnh hưởng đến răng miệng trẻ em lại là chuyện cần lưu ý.
Nước ép trái cây: bé dùng thế nào cho hiệu quả?

 

Nước ép hoa quả gây hại cho men răng



Các bậc phụ huynh thường quan niệm nước quả ép là một trong các thực phẩm tốt dành cho trẻ, vì nghĩ rằng uống dễ hơn ăn và được cơ thể hấp thụ trực tiếp hơn. Thực ra điều này không đúng và cần được xem lại.

Các bác sĩ chuyên khoa răng miệng cho biết nếu như uống đều đặn loại nước quả ép sẽ có hại cho răng trẻ về sau này. Chủ nhiệm Khoa răng miệng, Trường ĐH Giải phẫu hoàng gia Anh là bác sĩ Cathy Harley nói, một nửa số trẻ em 5 tuổi ngày nay có những dấu hiệu hỏng răng.

Bà kêu gọi các trường tiểu học hãy loại bỏ nước quả ép trong bữa ăn của trẻ và thay thế bằng sữa hoặc nước trắng. Trong hầu hết các nước quả ép nồng độ axit rất cao, gây ra sự ăn mòn răng của trẻ. Mặc dù nước quả ép chứa nhiều chất có ích đối với sức khỏe như các vitamin, nhưng chúng cũng chứa các loại đường thiên nhiên làm hại răng.

Theo bác sĩ Harley, các bậc phụ huynh chỉ nên cho trẻ uống nước quả ép mỗi tuần chỉ một lần. Cục y tế Anh khuyên mỗi ngày có thể uống 150 ml nước quả ép nhưng với điều kiện uống trong bữa ăn, để khi ăn cùng với các loại thực phẩm khác, mức độ nguy hiểm với men răng được giảm bớt.

Cũng cần biết rằng nước quả ép bản thân nó không thay thể được chính loại quả nguyên liệu, vì nó không chứa các chất xơ tác dụng tốt đối với việc tiêu hóa.

Các axit có hại cho răng không chỉ có trong nước quả ép mà trong chính quả cũng chứa nhiều axit này. Cho nên táo dù rất được ca ngợi nhưng theo quan điểm của các bác sĩ răng hàm mặt, nó có hại đối với khoang miệng còn hơn cả nước giải khát có gaz. Bởi vậy, các bác sĩ khuyên nên uống nước ngay sau khi ăn táo, để rửa lượng axit còn bám lại trong miệng.
 

meyeucon.org
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Bã trà - thuốc trị muỗi đốt cho bé
Mẹ trầm cảm có suy nghĩ hại con
Để không bị thiếu ngủ khi đang nuôi con mọn
Thiếu hơi cha mẹ, con gầy yếu
Tự chăm sóc bản thân sau sinh nở
Bệnh trẻ em thường gặp mùa nắng nóng
Những việc làm có thể gây hại cho bé
Bổ sung dầu ăn cho trẻ như thế nào?
Bị sản hậu vì "gần chồng" sớm sau sinh?
3 dạng trí thông minh cần được chú trọng phát triển ở trẻ
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email