Giống như dinh dưỡng và sinh hoạt, trọng lượng cở thể cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chu kì kinh nguyệt của bạn. Vậy chúng tác động đến chu kỳ kinh nguyệt thông qua cơ chế nào? Ngay sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về vấn đề này.
Thực tế cho thấy, trong mấy tuần đầu tiên của thai kỳ, thai nhi nam và thai nhi nữ hoàn toàn giống nhau. Đặc biệt, khoảng 8 tuần đầu ở trong bụng mẹ, tất cả thai nhi đã mang giới tính của mình. Song, thai nhi mang giới tính là nam hay nữ thì đều có ống sinh dục giống nhau mà sau này sẽ tạo thành cơ quan sinh dục nam hoặc nữ.
Những cơ quan này khởi đầu là ba ụ mô sinh dục lồi ra giữa hai chân của thai nhi. Sự thay đổi lớn xảy ra vào từ tuần thứ 8 của thai kì.
Tỷ lệ thành công trong đặt vòng tránh thai khoảng 85 – 90 %, như vậy cũng có nghĩa là phần lớn phụ nữ sau khi đặt vòng tránh thai là có thể tránh được việc có thai, hơn nữa thường có thể đạt được tránh thai từ 5 đến 20 năm. Nhưng vẫn có 10% - 15% số phụ nữ do đặt vòng tránh thai bọng rơi ra mà có thai, hoặc có thai khi vẫn mang vòng tránh thai. Sau khi đặt vòng tránh thai nhưng lại có thai. Nguyên nhân của thất bại này là do:
Trong quá trình sinh nở bất kì một yếu tố nào làm cho môi trường trong tử cung không thuận lợi cho bào thai đều là lí do cần phải thúc đẻ. Vậy khi nào thì cần dùng đến biện pháp thúc đẻ và thúc đẻ bằng những phương pháp nào?
Một số phụ nữ vốn đã thừa cân trước khi mang thai đều rất băn khoăn không biết sẽ áp dụng chế độ ăn uống thế nào để có thể thụ thai và sinh được em bé khỏe mạnh mà bản thân mình cũng không bị tăng cân quá mức. Điều này thực ra không quá khó nhưng nó phụ thuộc nhiều vào ý chí và nghị lực của bạn. Dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến bạn một số lời khuyên về vấn đề này.
Thuốc làm sảy thai có thể gây ra một số tác dụng phụ như làm tăng nặng thêm phản ứng có thai thời kỳ đầu, người mệt mỏi hoặc các phản ứng ở đường dạ dày như buồn nôn, nôn mửa… hoặc nhiều tác dụng phụ khác như sốt, váng đầu…
Hầu hết những người phụ nữ đều thích làm mẹ và mong chờ phút giây hạnh phúc nhất của cuộc đời mình đó là phút giây đứa con đầu lòng ra đời khỏe mạnh, xinh xắn tuy nhiên điều đó không có nghĩa là phụ nữ thích thú cảm giác sinh đẻ mà phần lớn nữ giới rất sợ cảm giác đau đớn hay những lo lắng do thai kỳ và quá trình sinh đẻ mang lại.
Khả năng sinh sản đối với mỗi phụ nữ khác nhau là khác nhau. Trong khi có một số phụ nữ rất dễ dàng để thụ thai và sinh đẻ thì có những phụ nữ lại gặp không ít khó khăn trong vấn đề này, thậm chí có những phụ nữ còn bất lực trước việc sinh sản. Nhưng khả năng sinh sản không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố sinh học: một lối sống lành mạnh và thói quen đơn giản có thể tăng cơ hội làm mẹ cho phụ nữ.
Rối loạn ăn uống cũng là một chứng bệnh thường xuất hiện ở phụ nữ, đặc biệt là trong thời gian mang thai. Thông thường có hai dạng rối loạn ăn uống điển hình đó là biếng ăn và háu ăn. Cả hai loại rối loạn ăn uống đều ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và mang thai.