Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Bà bầu dùng thảo dược thế nào?
Ngày cập nhật:  28/11/2010 15:58:27
Trong suy nghĩ của nhiều người, những dược phẩm từ thiên nhiên thì dễ hấp thụ và tốt hơn tây y. Nhưng đối với một người đang mang thai thì phải cẩn thận khi dùng chúng bởi vì mỗi loại thảo dược có từng công dụng riêng và tác dụng tốt hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, vì vậy các bà mẹ đang mang thai cần phải cân nhắc kỹ khi sử dụng chúng , tốt nhất là bạn nên uống một ít trà thảo dược trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ.


Thảo dược thường được chiết xuất từ cây cỏ và thường dùng để làm thuốc, chữa trị các chúng bệnh thông thường. Chúng được pha dưới dạng trà để uống hoặc sắc thành nước thuốc ,xông hơi.
Tạp chí Natural Health for Fertiltiy đã trích dẫn một nghiên cứu mới nhất cho thấy nếu thai phụ bổ sung một tách trà thảo dược mỗi ngày thì sẽ giúp cân bằng hooc-môn trong quá trình mang thai và sinh nở dễ dàng hơn. Trà thảo dược có thể bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng như canxi, magie, sắt, và những chất này không chứa caffeine, chất bị xem là tác nhân của sẩy thai và sinh non.

Lợi ích của trà thảo dược:

• Giúp chống lại sự khử nước trong cơ thể.

• Tăng cường hấp thụ khoáng chất.

• Chống trầm cảm và an thai

• Tăng cường sức bền của các cơ ở dạ con.

• Giúp chống sảy thai.

• Ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu

• Tăng cường hệ miễn dịch.

 



Dùng thảo dược như thế nào là đúng?

Có rất nhiều loại thảo dược được khuyến cáo là tốt cho thai phụ, tuy nhiên dành cho phụ trong suốt thai kỳ, tuy nhiên bạn cần phân biệt 12 loại có ích và 28 loại cần hạn chế để biết cách sử dụng an toàn cho cả mẹ và bé. Khi sử dụng, bạn nên tìm hiểu kỹ nguồn gốc và phải ghi thành phần thảo dược hữu cơ, được sao khô và bảo quản tốt.

12 loại thảo dược nên dùng: Cỏ đinh lăng, hoa cúc, bồ công anh, gừng, tảo bẹ, rễ cây thục quỳ, cây tầm ma, yến mạch, bạc hà cay, mỡ đề, cây mâm xôi đỏ và quả cây tầm xuân.

28 loại thảo dược nên tránh: Cây cúc ngải, củ hành biển, vỏ cây de vàng, cửu lý hương, cây phong thảo, vỏ cây Peru, cây bạc hà hăng, cây ngải Mugwort, tầm gửi, cây long não, bách xù, nhân sâm, cúc thanh nhiệt, rễ cây đầu lân, cây lưỡi mèo, rễ, gốc cây bông, cây Comfrey, đinh hương, cây đậu chối, mao lương hoa xanh, vàng, rễ cây huyết dụ, rễ và gốc cây Beth, hung quế, hoàng liên gai, củ nghệ tây, cây vitae, bạch chỉ và nha đam.
 

eva.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
9 lưu ý để tránh nhiễm trùng cơ hội khi mang bầu
Tính ngày dự sinh thế nào?
Những điều đặc biệt kiêng cữ trong thai kỳ
7 biến chứng có thể phát sinh trong 9 tháng mang thai
Cảnh giác với ra máu âm đạo bất thường
Nằm ngửa khi mang thai có an toàn
Phòng ngừa một số bệnh nhiễm độc thai nghén
Bạn đã biết gì về "vỡ ối"
Sự di chuyển của thai nhi
8 nguyên nhân ra máu ở bà bầu
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email