Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Giải đáp thắc mắc trẻ 1 tuổi uống sữa tươi được không?
Ngày cập nhật:  10/02/2023 09:31:24
Trẻ 1 tuổi uống sữa tươi được không là thắc mắc của nhiều ba mẹ khi con đã dần cai sữa mẹ hay sữa công thức và bắt đầu ăn dặm.

 

 
 

Cùng bau.vn tìm hiểu trẻ 1 tuổi uống sữa tươi được không trong bài viết dưới đây nhé.
 

Trẻ 1 tuổi uống sữa tươi được không?

tre 1 tuoi uong sua tuoi

Bệnh viện Nhi Philadelphia (Mỹ) cho biết trẻ 1 tuổi có thể bắt đầu uống sữa tươi thay cho sữa mẹ hoặc sữa công thức. Trên thực tế, sữa mẹ hay sữa công thức đều có chứa sắt, vitamin C và một số dưỡng chất mà sữa tươi không có hoặc có quá ít để bé phát triển phát toàn diện. Nhưng bé 1 tuổi đã bắt đầu ăn dặm với trái cây, rau củ và các loại thịt cá. Chính vì thế, chúng có thể bù đắp lại lượng chất dinh dưỡng thiếu hụt trong sữa tươi.
 

Bố mẹ nên tham khảo lượng sữa tươi bé nên uống mỗi:
 

  • Trẻ hơn 1 tuổi: nên bổ sung khoảng 100-150ml sữa tươi mỗi ngày
  • Trẻ hơn 2 tuổi: nên bổ sung khoảng 200-300ml sữa tươi mỗi ngày
  • Trẻ hơn 3 tuổi: nên bổ sung khoảng 300-500ml sữa tươi mỗi ngày
     

Bố mẹ hãy lưu ý chỉ nên cho bé uống sữa nguyên chất, đã tiệt trùng thay vì sữa đã tách béo. Nguyên nhân là bởi chất béo trong sữa rất tốt cho não bộ đang trong quá trình phát triển quan trọng 2 năm đầu đời của trẻ. Nếu như bé có nguy cơ béo phì hoặc bệnh tim, bố mje có thể thảo luận với bác sĩ nhi khoa để chọn loại sữa và lượng sữa thích hợp nhất cho con.
 

Một số thay đổi ở trẻ khi chuyển từ bú mẹ sang uống sữa tươi

tre 1 tuoi uong sua tuoi

Thay đổi lớn và dễ nhận ra nhất khi đổi từ sữa mẹ sang sữa tươi chính là vấn đề đi vệ sinh của bé. Mới đầu, phân của bé có lỏng hơn hoặc cứng hơn hay bé cũng có thể đi nặng khó khăn hơn. Bên cạnh đó, màu sắc hoặc kết cấu của phân cũng có thể thay đổi một thời gian trong khi bé làm quen với thức uống mới là sữa tươi.
 

Nếu như bố mẹ đã cho bé tập ăn các chế phẩm, từ sữa bao gồm sữa chua, pho mai hoặc váng sữa vào khoảng 6 tháng tuổi, con thường sẽ không có biểu hiện dị ứng khi uống sữa tươi. Nhưng một số ít trường hợp, bé vẫn có thể bị nhạy cảm với lactose ngay khi được 1 tuổi. Chính vì vật, bố mẹ cần đặc biệt lưu ý đến phản ứng của con khi chuyển từ sữa mẹ sang sữa tươi như:
 

  • Cáu gắt
  • Đầy hơi
  • Tiêu chảy
  • Nôn
  • Phát ban trên da…
     

Làm thế nào để trẻ chuyển sang uống sữa tươi dễ dàng hơn?

tre 1 tuoi uong sua tuoi

Trên thực tế, một khi bé đã quen với sữa mẹ hoặc với sữa công thức của một thương hiệu nào đó thì thông thường bé sẽ không mấy hào hứng khi thử hương vị, nhiệt độ hoặc độ đặc của sữa tươi. Dưới đây là một số mẹo sau đây để bé chuyển sang sữa tươi dễ dàng hơn mà bố mẹ có thể thử:
 

  • Pha sữa tươi với sữa mẹ hoặc sữa công thức: Bố mẹ có thể cho bé uống theo tỷ lệ một nửa sữa tươi và một nửa sữa công thức hoặc sữa mẹ để trẻ làm quen dần với mùi vị của sữa tươi trong thời gian đầu. Sau khi trẻ đã quen, vài ngày sau bố mẹ hãy giảm tỷ lệ sữa công thức hoặc sữa mẹ và tăng lượng sữa tươi. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi nào bé có thể chuyển đổi hoàn toàn sang sữa tươi.
     
  • Làm ấm sữa: Sữa mẹ và sữa công thức thường khá ấm nên bé vì vậy bé sẽ không quen uống sữa tươi ở nhiệt độ phòng. Do đó, bố mẹ hãy làm ấm sữa tươi như khi pha sữa công thức để bé làm quen dễ dàng hơn nhé.

 

Bau.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Những cách giúp mẹ khắc phục khi đau vết mổ sau sinh 1 tháng
Bí quyết giúp mẹ kiểm soát tình trạng suy giảm trí nhớ sau sinh hiệu quả
Trẻ sơ sinh nằm sấp có nguy hiểm không? Những tác hại và lợi ích khi cho trẻ nằm sấp
Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ: Con đường lây nhiễm và cách điều trị
Những dấu hiệu phổ biến ở da trẻ sơ sinh mà mẹ cần đặc biệt lưu ý
Thoát vị rốn sơ sinh: Dấu hiệu và những điều cha mẹ cần biết
Phụ nữ sau sinh nên ăn quả gì và ăn bao nhiêu là đủ?
Trang bị kiến thức về các bệnh thường gặp vào mùa hè ở trẻ nhỏ
Điều trị táo bón sau sinh tại nhà mang lại tác dụng nhanh chóng
Giải đáp thắc mắc: Mẹ cần chú ý những gì sau khi sinh con?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email