Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Ngăn ngừa nghẹt thở cho bé
Ngày cập nhật:  05/10/2010 15:50:57
Ở bé dưới một tuổi,do đường hô hấp của bé còn hẹp nên dễ dẫn đến nghẹt thở do nhiều nguyên nhân như khi nhai và nuốt thức ăn không đúng cách hoặc khi ho nhiều làm tắc nghẽn đường thở hoặc do bẩm sinh..v.v.. tất cả những điều đó có thể gây thương tích và tử vong cho các bé. Để hiểu rõ hơn về vấn đề nầy, chúng tôi có những thông tin giúp các bậc phụ huynh tham khảo.



Nguyên nhân phổ biến gây nghẹn ở bé


Thực phẩm là nguyên nhân phổ biến nhất gây nghẹn ở bé. Tuy nhiên, các đồ vật nhỏ, các bộ phận nhỏ từ đồ chơi và cách cho bé ăn uống không đúng cũng có thể gây nghẹn cho bé.
 
Ngăn ngừa

Cha mẹ có thể thử vài điều đơn giản để tránh nghẹn cho bé, chẳng hạn:

- Cho bé ăn dặm đúng thời điểm: Cho bé ăn dặm trước khi bé biết nuốt thức ăn đặc có thể gây nghẹt thở cho bé. Hãy đợi đến khi bé được ít nhất 4 tháng mới nên tập cho bé ăn dặm.

- Không cho bé ăn thực phẩm có nguy cơ gây hóc: đừng cho bé ăn đồ ăn trơn như quả nho, kẹo cứng và thức ăn khô mà khó nhai như bỏng ngô, carrot tươi, hạt hướng dương và các loại hạt khác; thực phẩm dính như kẹo cao su, bơ, nho khô và những phần thức ăn dính kết với nhau.

- Giám sát khi bé ăn: đừng cho bé chơi đùa, đi hoặc chạy trong lúc ăn uống. Nhắc bé nhai và nuốt thức ăn trước khi nói chuyện. Không đùa với con bằng cách tung – hứng thức ăn trong miệng.

- Xem xét đồ chơi của bé: Không để bé mới biết đi của bạn chơi với bóng bay vì nó có thể là một mối nguy hiểm thực sự. Quả bóng nhỏ, viên bi, đồ chơi chứa các phần nhỏ hoặc đồ chơi không hợp với tuổi của bé cũng nguy hiểm chẳng kém.

- Không để đồ vật nguy hiểm trong tầm với của bé: đồng xu, cúc áo, pin nhỏ, ghim nhỏ, hạt vòng… có thể gây hóc, nghẹn và cần được bỏ ra xa khỏi bé.

 

eva.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Tư vấn cho sản phụ trong chuyển dạ và ngay sau đẻ
Chống lo lắng khi mang thai
Những điều bạn nên biết về vaccines phòng bệnh cho trẻ
Nhóm phụ nữ cần đề phòng nguy cơ tiền sản giật
CHỬA NGOÀI DẠ CON
10 lời khuyên chuẩn bị mang thai
NẠO HÚT THAI VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em
Khoáng chất cho thai phụ và thai nhi
Chuẩn bị cho việc sinh em bé
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
  26/10/2024- Máu cuống rốn là gì? Vì sao cần lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn?
Xem tất cả
Liên kết email