Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Thông tin chuyên ngành
HỒI SỨC TIM PHỔI SƠ SINH
Ngày cập nhật:  20/08/2010 16:11:25
Khi mới chào đời , nhiều trẻ sơ sinh đã mắc phải các bệnh về hô hấp ,điều đó nếu không được xử lý kịp thời sẽ có hại cho trẻ .Để có thể xử lý các trường hợp này ,chúng tôi xin giới thiệu bài viết của PGS. TS. Bùi Quốc Thắng nói về cách Hồi sức tim phổi sơ sinh.


CÁC BƯỚC ĐẦU TIÊN


    Giữ ấm
    Chỉnh tư thế đầu
    Làm sạch đường thở (khi cần)
    Lau khô và kích thích trẻ thở
    Vỗ nhẹ hay búng vào gan bàn chân
    Xoa nhẹ lưng, thân mình hay chi trẻ

ĐÁNH GIÁ

    Hô hấp
    Nhịp tim
    Màu da
    Ta có 30 giây để hoàn thành 1 bước

HÔ HẤP

    Nếu ngưng thở hoặc nhịp tim <100 lần/ph : Hổ trợ thông khí áp lực dương

    Trẻ tự thở, nhịp tim > 100 lần/ph nhưng tím : thở oxy. Nếu vẫn tím: thông khí áp lực dương

MẶT NẠ – BÓNG TỰ PHỒNG

    Mặt nạ có đệm hơi hoặc không
    Kích cỡ thích hợp:

        – Bờ viền che kín đỉnh cằm, miệng và mũi trẻ


 

Bóng 250ml : Sơ sinh non tháng




Ống NKQ






CẦN PEEP KHÔNG?

 



    Bệnh lý giảm độ đàn hồi nhu mô phổi hay xẹp phế nang:
    Bệnh màng trong
    Xẹp phổi
    Viêm phổi hít
    Viêm phổi.
    Phù phổi (ARDS)



Cách tính FiO2

 

Cách tính FiO2



•    Trẻ ≥ 12 tháng : FiO2 = 20 + ( số lít Oxy x 4 )

                             Tối đa 6 lít oxy

•    Trẻ < 12 tháng :
–    0,25 lít                25 – 35%
–    0,50 lít                35 – 45%
–    0,75 lít                45 – 55%
–    1 lít                60 – 65%
 Nếu tiếp tục tăng oxy FiO2 vẫn không tăng

TÁC HẠI CỦA OXY LIỀU CAO KÉO DÀI

 

TÁC HẠI CỦA OXY LIỀU CAO KÉO DÀI






TUẦN HOÀN

    Nếu nhịp tim <60l/ph dù đã thông khí 30 giây: An ngực & tiếp tục thông khí

    Đánh giá lại
    Nếu nhịp tim <60l/ph : dùng thuốc

ẤN NGỰC

    An tim vào cột sống
    Tăng áp lực trong lồng ngực
    Đưa máu đến các cơ quan quan trọng

ẤN NGỰC

    Dùng 2 ngón cái hoặc 2 ngón tay
    Vị trí : 1/3 dưới xương ức
    Lực ấn : 1/3 đường kính trước sau của lồng ngực
    Tần số : 3 ấn ngực – 1 thông khí

THUỐC

    Adrenaline
    Tiếp tục thông khí hổ trợ và xoa tim

ADRÉNALINE

                   Liều :  0,01 – 0,03 mg/kg

•    Adrénaline 1/1.000  : 0,01 ml = 0,01 mg
                                        TB, TDD, TNKQ

•    Adrénaline 1/10.000 : 0,1 ml = 0,01 mg
                                        TM, TTX, TNKQ

ADRENALINE

•    Liều dùng qua NKQ : 0,03 – 0,1 mg/kg
•    Lập lại mỗi 3 – 5 phút

BỒI HOÀN THỂ TÍCH

    NaCl 0,9%
    Lactate Ringer
    Hồng cầu lắng nhóm O – Rh (-)

BỒI HOÀN THỂ TÍCH

    Liều khởi đầu : 10ml/kg
    Có thể thêm 10ml/kg lần thứ hai
    Tốc độ : 5 – 10 phút

TIÊM NỘI KHÍ QUẢN

L    idocaine
E    pinéphrine
A    tropine
N    aloxone
NATRI BICARBONATE
•    Chỉ dùng khi :
–    Ngưng tim kéo dài
–    Có bằng chứng toan chuyển hóa nặng
–    Sau khi dùng 1 – 2 liều Adrénaline

NATRI BICARBONATE

•    Liều lượng : 1 mEq / Kg   (dung dịch 8,4%)
•    Lưu ý : Natribicarbonate
–    Làm bất họat Adrénaline và Dopamine
–    Không được dùng chung đường truyền với Ca
–    Chỉ truyền TM với NaBicarbonate 1,4 %

CÁC HỔ TRỢ KHÁC

    Co giật hoặc ngưng thở
    Hạ đường huyết
    Nuôi ăn
    Kiểm soát thân nhiệt

NUÔI DƯỠNG TRẺ SANH NON

    Giúp trẻ bắt kịp mức độ tăng trưởng giống như bào thai cùng kỳ trong bụng mẹ
    Giúp trẻ chống đỡ với môi trường bên ngoài:
–    Trẻ phải tự thở.
–    Duy trì thân nhiệt.
–    Hoạt động.
    Cơ thể trẻ tự tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa thức ăn.

NUÔI DƯỠNG TRẺ SANH NON

Hệ tiêu hóa và chuyển hóa chưa hoàn chỉnh
    Phản xạ bú và nuốt chưa phối hợp tốt.
    Dung tích dạ dày nhỏ (10ml/kg).
    Tiêu hóa mỡ kém do không đủ lipase dịch tuỵ và acid mật.
    Thiếu men lactase nên kém tiêu hóa đường lactose có trong sữa.
    Khả năng cô đặc nước tiểu của thận kém.

NUÔI DƯỠNG TRẺ SANH NON

    Nếu nuôi trẻ sinh non bằng công thức sữa đủ tháng:
    Phân lỏng do kém tiêu hóa đường lactose
    Trào ngược do áp lực thẩm thấu cao
    Tiêu phân mỡ do không tiêu hóa hết chất béo
    Tăng cân chậm do không đủ năng lượng và đạm
    Vỡ hồng cầu do lượng sắt cao.






 

PGS.TS.BS. BÙI QUỐC THẮNG
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN 3 CHUYỂN DẠ
Mô hình thành công của một Trung tâm Tư vấn & Dịch vụ Sức khỏe sinh sản - SKSS Vị thành niên/Thanh niên thuộc Hội nữ hộ sinh Việt Nam
Các biện pháp tránh thai hiện đại
Vai trò của nữ hội sinh trong chương trình phát hiện sớm Ung thư cổ tử cung tại cộng đồng
Chủ tịch ICM Bridget Lynch gửi "Lời chào mừng đến các nữ hộ sinh trên toàn thế giới"
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  30/12/2024- Hội chứng ngừng thở khi ngủ trong thai kỳ, mẹ bầu nên biết
  17/12/2024- Hội thảo NUÔI DƯỠNG TƯƠNG LAI “Nursing the Future: ASEAN Champions of Pediatric Nutrition”
  16/12/2024- Xét nghiệm lấy máu gót chân ở trẻ sơ sinh phát hiện được bệnh nào?
  12/12/2024- LỚP ĐÀO TẠO “NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT BƠM HÚT CHÂN KHÔNG (MVA) VÀ ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG (IUD)” TẠI ĐÀ NẴNG
  03/12/2024- Tổ chức lớp đào tạo “Nâng cao kỹ năng thực hành kỹ thuật bơm hút chân không (MVA) và đặt/ tháo dụng cụ tử cung (IUD)” tại Trung tâm đào tạo Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam ,Thành phố Huế
  02/12/2024- Những dấu hiệu bất thường về rốn của trẻ sơ sinh cha mẹ cần biết
  20/11/2024- Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
  15/11/2024- Mẹ bầu cần biết nguyên nhân và triệu chứng khi bị nhau tiền đạo
  04/11/2024- Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ cần biết để bảo vệ thai nhi khỏe mạnh
  01/11/2024- Ai có nguy cơ bị viêm vùng chậu?
Xem tất cả
Liên kết email