Thông thường khi mới sinh chiều cao đạt 48 –50 cm, năm đầu tăng từ 20 – 25 cm, năm thứ hai tăng 12 cm… cho đến lúc 4 tuổi cao gấp đôi lúc mới sinh. Sau đó mỗi năm tăng trung bình 5 cm, khi dậy thì chiều cao tăng nhanh như trong 2 năm đầu, đến khoảng 22 tuổi ở nữ và 25 tuổi ở nam thì sự phát triển chiều cao hầu như đều dừng lại.
Dù là người phụ nữ lần đầu hay lần thứ hai làm mẹ cũng đều bỡ ngỡ, hồi hộp khi chăm sóc con vì mỗi trẻ sinh ra có những đặc điểm khác nhau. Bài viết dưới đây của BS. Lê Thu Hương sẽ cung cấp cho các mẹ, các bạn cách chăm sóc, theo dõi trẻ sơ sinh tốt nhất.
Lần đầu làm cha mẹ bạn cảm thấy băn khoăn, bối rối không biết có nên đánh thức bé yêu dậy để cho bú trong cả giấc ngủ đêm dài hay cứ đợi tới khi bé thức dậy thì mới cho bú.
Ở bất kỳ lứa tuổi nào, chu kỳ ngủ hàng ngày và thời gian ngủ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng và chức năng hoạt động của cơ thể con người.
Với trẻ con cũng thế. Vì vậy,xây dựng và duy trì một thói quen ngủ tốt sẽ giúp trẻ đi vào giấc ngủ dễ dàng, ngủ say và thức dậy một cách thoải mái, sảng khoái.
Vị giác của bé bắt đầu phát triển rất sớm, ngay cả khi bé vẫn còn trong bụng mẹ. Sau khi trẻ được sinh ra, vị giác của trẻ tiếp tục được thức tỉnh thông qua sữa mẹ và nếm các loại thực phẩm mà người lớn cung cấp cho trẻ, có thể có những khó khăn nếu trẻ chỉ ưa thích với một vài hương vị nào đó và từ chối những hương vị khác.
Sau khi sinh, người phụ nữ rất dễ bị stress. Stress có thể khiến đầu óc người mẹ mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, thậm chí mất sữa. Điều này không chỉ không tốt trong việc chăm sóc em bé mà còn có ảnh hưởng xấu tới sản phụ.
Đây là ý kiến chính thức của Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc trước kết luận của một nghiên cứu khuyến khích cho trẻ ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi được đăng tải trên một số phương tiện truyền thông.